Như chúng ta đã hoặc từng biết, kí hiệu tượng hình xuất hiện từ thời nguyên thủy và tồn tại đến tận bây giờ. Hiện nay, kí hiệu tượng hình gọi khác là Icon, là công cụ nhanh hơn cả lời nói để diễn tả những cảm xúc khó tả của con người. Đặc biệt Facebook icon được sử dụng nhiều khi quá nhiều, đôi khi quá nhàm chán. Vậy nên sử dụng facebook icon vào những trường hợp nào là hợp lý nhất, nếu không muốn gây sự nhàm chán.

Từ bao giờ icon mặt cười trên Facebook bị biến tấu thành thái độ "sỉ nhục" người khác?

Những trường hợp nên sử dụng Facebook icon

1- Trường hợp đầu tiên là Facebook icon nên được sử dụng với tần suất điều độ, bạn không nên quá lạm dụng nó. Ví dụ như khi comment những bài viết thực sự nghiêm túc, bạn nên hạn chế sử dụng Icon để biểu lộ cảm xúc, thay vào đó là một lời cmt chân thành sẽ là bạn bớt quê hơn.

2- Thứ hai, bạn chỉ nên thêm biểu tượng “Like” vào những bài viết mình thích nhưng lại được đăng từ trang bạn không thích, dừng ngay thả “phẫn nộ ” hay thả “tim” nhé.

3- Tiếp theo, khi nhắn tin trên mess cho người bạn muốn làm quen thì đừng nên sử dụng Facebook Icon quá nhiều kẻo chính những icon đó sẽ đặt dấu chấm hết cho cuộc nói chuyện nhàm chán đó.

Vậy còn những trường hợp không nên

Từ bao giờ icon mặt cười trên Facebook bị biến tấu thành thái độ "sỉ nhục" người khác?

1- Như đã nói ở trên, bạn nên hạn chế sử dụng Facebook Icon cảm xúc vào những trang bạn không thích, nếu không tin bạn thử thả “phẫn nộ” vào một page bất kỳ, không lâu sau trên bảng tin cuả bạn sẽ tràn ngập bài viết từ page mà bạn vừa vô tình thả Icon.

2- Sai lầm nếu không sử dụng Facebook Icon bừa bãi gây sự hiểu nhầm.

Từ bao giờ icon mặt cười trên Facebook bị biến tấu thành thái độ "sỉ nhục" người khác?

Đối với những người hiểu cách sử dụng Facebook Icon này thì nó khá hay, nhưng đối với những người chưa hiểu hay những người dùng Facebook một cách “nghiêm túc” như người lớn tuổi… thì nó dễ gây ra hiểu nhầm to đấy.

Ví dụ điển hình như khi một người sử dụng “:)” hay “:D” trên Facebook với đúng mục đích thể hiện sự làm quen, nhưng người đọc nó lại tưởng rằng họ coi thường mình không muốn tiếp tục trò chuyện, điều này sẽ làm mất lòng nhau. Không chỉ trong giao tiếp với người lớn tuổi, mà ngay cả giao tiếp trong công việc hay người đồng trang lứa, đôi khi việc sử dụng những Icon này cũng đem lại sự hiểu lầm tai hại.